Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam.

Thảo luận trong 'Các môn đại cương' bắt đầu bởi Trần Văn Cường, 20/11/16.

  1. Trần Văn Cường

    Trần Văn Cường I love CNTT Thành viên BQT Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    8/11/15
    Bài viết:
    3,693
    Đã được thích:
    43
    Điểm thành tích:
    48
    Giới tính:
    Nam
    Nghề nghiệp:
    Sinh Viên
    Nơi ở:
    Quảng Ninh thân yêu!
    Web:

    13988_tutuongHCM.gif

    Chương này gồm các vấn đề sau:


    I. Quan điểm của HCM về vai trò và bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam.

    II. Tt. HCM về xây dựng Đảng cs VN trong sạch, vững mạnh.

    NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐCS VIỆT NAM

    Một là
    : ĐCS Việt Nam là nhân tố cơ bản hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.

    - Hồ Chí Minh khẳng định sự cần thiết phải có đảng cách mạng (tác phẩm Đường Kách Mệnh 1927)
    - Làm rõ cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhưng quần chúng phải có giai cấp lãnh đạo
    - Đầu thế kỷ XX trước khi ĐCS Việt Nam ra đời đã có các phong trào yêu nước, các tổ chức chính trị, các đảng lãnh đạo phong trào nhưng lần lượt thất bại
    - ĐCS Việt Nam ra đời 3-2-1930 với đường lối đúng...
    - Luận điểm này của Hồ Chí Minh đến nay vẫn còn nguyên giá trị

    Hai là
    : ĐCS Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp của chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

    - Làm rõ các yếu tố ra đời ĐCS của Lênin
    - Hồ Chí Minh vận dụng quy luật ra đời Đảng vô sản của Lênin để lập râ ĐCS Việt Nam
    + CNMLN
    + Phong trào công nhân
    + Phong trào yêu nước Việt Nam
    · Yêu nước có vị trí to lớn trong lịch sử
    · Phong trào công nhân kết hợp với phong trào yêu nước và mục tiêu chung
    · Yêu nước có trong tất cả các giai cấp tầng lớp..
    · Nói đến yêu nước nói đến tầng lớp trí thức đây là lực lượng và ra đời ĐCS

    Ba là
    : ĐCS Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam

    - Tư tưởng Hồ Chí Minh về luận điểm này được thể hiện ở ĐH II (2-1951)
    - Luận điểm này của Hồ Chí Minh giúp cho ĐCS Việt Nam xây dựng mối quan hệ máu thịt
    - Luận điểm này của Hồ Chí Minh tạo cho Đảng ta có nền tảng sâu rộng trong quần chúng nhân dân
    - Luận điểm này của Hồ Chí Minh thể hiện mục tiêu cao nhất của Đảng ta là phục vụ cho lợi ích của dân tộc

    Bốn là
    : ĐCS Việt Nam phải lấy chủ nghĩa MLN “làm cốt”

    - Vì sao phải lấy chủ nghĩa MLN làm cốt: Hồ Chí Minh khẳng đinh: “Bây giờ học thuyết nhiều....”
    - Chủ nghĩa MLn là hệ tư tưởng của gc CN trang bị cho gc CN về GP gc CN, NDLĐ, các dân tộc thuộc địa
    - Lấy chủ nghĩa MLN làm cốt không có nghĩa là giáo điều...nắm phương pháp
    - Trong tình hình hiện nay lấy chủ nghĩa MLN làm cốt phải phát triển...làm cho học thuyết này trường tồn mãi mãi

    Năm là
    : ĐCS Việt Nam phải được xây dựng theo nguyên tắc đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
    (có 5 nguyên tắc)
    - Tập trung dân chủ
    - Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
    - Tự phê bình và phê bình
    - Kỷ luật nghiêm tự giác
    - Đoàn kết thống nhất trong Đảng

    Sáu là
    : Tăng cường củng cố mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân

    - Làm rõ: ĐCS Việt Nam vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
    - Những yêu cầu để xây dựng mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân
    + Thường xuyên lắng nghe ý kiến của nhân dâ
    + Vận động nhân dân tham gia xây dựng Đảng bằng cách thực hiện tốt mọi chủ trương chính sách của Đảng
    + Đảng có trách nhiệm nâng cao dân trí
    + Trong quan hệ với dân Đảng không được theo đuôi quần chúng

    Bảy là
    : Đảng thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn

    - Trong Di chúc trước khi qua đời Hồ Chí Minh đã căn dặn sự cần thiết phải...
    - Để hoàn thành n/v của cách mạng trong từng giai đoạn Hồ Chí Minh đã quan tâm chỉ đạo đổi mới chỉnh đốn Đảng
    - Đổi mới chỉnh đốn sẽ đẩy lùi, ngăn chặn, tẩy trừ mọi tệ nạn trong đảng
    - Đổi mới chỉnh đốn Đảng nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng
     

    Bình Luận Bằng Facebook

    data-href="https://cnttqn.com/threads/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dang-cong-san-viet-nam.3412.html"