1/ Khái niệm CBT (Computer based training) là gì? A. Là E-Learning có đa phương tiện B. Là đa phương tiện trợ giúp học tập người dùng C. Phương pháp đào tạo sử dụng máy tính, có hệ thống tương tác D. Học với máy tính điện tử 2/ Độ rộng của băng (bandwidth) A. Là khả năng truyền thông trong khoảng thời gian B. Là khái niệm về khối lượng dữ liệu truyền qua cáp hay kênh truyền thông C. Là kích thước đường truyền D. Là mức độ cho phép dữ liệu đi qua đường truyền 3/ Hoạt hình (animation) A. Là video B. Là tập hợp các hình tĩnh, nhằm tạo nên hiệu ứng đặc biệt C. Là chuyển động được mô phỏng của các đối tượng sử dụng máy tính hay hiệu ứng video. D. Là phim dành cho trẻ em. 4/ Dữ liệu số hóa A. Dữ liệu mô tả thế giới số B. Dữ liệu do máy tính xử lý C. Dữ liệu theo kiểu số, tín hiệu được chuyển ra dãy các số; số được lưu trữ và truyền D. Dữ liệu trên đường truyền 5/ Dữ liệu tương tự A. Dữ liệu theo kiểu tương tự, tín hiệu được lưu và truyền trực tiếp B. Dữ liệu dùng trong máy tính C. Dữ liệu mô phỏng thế giới thực D. Dữ liệu văn bản 6/ Khái niệm về DPI A. Digital Program Interface B. Mức độ mịn của máy ảnh kĩ thuật số C. Số điểm ảnh trên máy in D. Dot Per Inch 7/ Distance learning A. Việc học tập qua đường gửi thư B. Việc học tập theo đĩa CD-ROM C. Là quá trình tự học, với trợ giúp của máy tính điện tử D. Việc học mà nghiên cứu của học viên theo các giáo trình không theo môi trường dạy học trực tiếp, mà theo đường phân phối từ xa. 8/ Copyright A. Dấu hiệu không được sao chép B. Bảo hộ sản phẩm trí tuệ trong đa phương tiện C. Bảo hộ quyền tác giả D. Là bản quyền của người sáng tạo đối với tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc... và điều khiển được lợi nhuận đối với sản phẩm 9/ CD-ROM A. Máy đọc đĩa CD, cho phép đọc dữ liệu đa phương tiện B. Đĩa ghi dữ liệu C. Đĩa ghi nhạc D. Bộ nhớ chỉ đọc, cho phép ghi dữ liệu đa phương tiện, từ âm thanh đến hoạt hình 10/ Thuật ngữ Cartogram trong đa phương tiện A. Là sơ đồ thông tin đa phương tiện B. Là loại mô tả theo bản đồ các thông tin thống kê theo lược đồ C. Là mô tả kịch bản liên kết các sự kiện đa phương tiện D. Là bản đồ các kịch bản 11/ Trình duyệt (browser) A. Phần mềm cho phép đọc dữ liệu đa phương tiện B. Là ứng dụng trên INTERNET C. Là một phần mềm ứng dụng cho phép người sử dụng xem và tương tác với các văn bản, hình ảnh, đoạn phim, nhạc, trò chơi và các thông tin khác ở trên một trang web của một địa chỉ web trên mạng toàn cầu hoặc mạng nội bộ. D. Phần của phần mềm cho phép duyệt qua các tài nguyên, ở các dạng dữ liệu khác nhau 12/ Bitmap A. Là bản đồ các bit B. Là dữ liệu ảnh C. Là loại dữ liệu dùng trong cơ sở dữ liệu bản đồ, thể hiện ảnh theo tập các bit dữ liệu D. Là hình đồ hoạ thể hiện ảnh bằng ma trận các pixel, thường xếp trên xuống, trái sang phải 13/ WYSIWYG, What You See Is What You Get A. Là chuẩn trong WINDOWS của hãng Microsoft B. Là yêu cầu về tương tác người-máy C. Là mô tả việc nhìn thấy ngay tác động D. Là thuật ngữ đa phương tiện, mô tả giao diện người dùng 14/ Người gọi là Hacker (tin tặc)? A. Là người lập trình hệ thống cho phép truy cập bí mật B. Người dùng trong giao diện đa phương tiện bất hợp pháp C. Là người dùng không thân thiện D. Là người sử dụng kĩ năng công nghệ thông tin sinh ra virus, hay xâm nhập máy tính không được phép 15/ Giao diện thực đơn (menu) A. Thực đơn lựa chọn B. Là một loại giao diện người dùng, cho phép chọn nhiều lựa chọn C. Lựa chọn thức ăn D. Giao diện người dùng 16/ Video tương tác (Interactive video) A. Là tương tác sử dụng video, phân phối âm thanh, video B. Video tương tác là video kỹ thuật số hỗ trợ tương tác với người dùng thông qua cử chỉ, giọng nói, cảm ứng, và nhấp chuột. C. Video dùng trong trò chơi D. Là video dùng cho đào tạo 17/ Thiết kế tương tác (Interactive design) A. Là xác định cách cấu trúc hóa nội dung và cách tương tác thông qua hạ tầng của ứng dụng tương tác B. Thiết kế sáng tạo C. Thiết kế trong tương tác người-máy D. Thiết kế với trợ giúp của máy tính 18/ Icon (biểu tượng) A. Là hình hiệu trên màn hình Windows B. Là hình vẽ gắn với chương trình C. Là kí hiệu đồ họa, mang tính ẩn dụ cao D. Là kí hiệu dạng hình ảnh, dùng để thể hiện trên màn hình, gắn với miền hành động 19/ Câu chuyện (storyboards) A. Là trang có cốt truyện B. Là phần mềm của công ty IBM, cho phép tạo cảnh động C. Mô tả theo câu chuyện, có hình ảnh, dùng trong sản xuất video, trong đề án đa phương tiện D. Là một dãy các khung hình theo kịch bản 20/ Sản phẩm đa phương tiện không phục vụ loại dịch vụ nào? A. Thiết kế giao diện người dùng B. Trò chơi điện tử C. Xử lý dữ liệu D. Học tập từ xa 21/ Dữ liệu loại nào không phải dữ liệu đa phương tiện? A. Hình động B. Siêu liên kết C. Âm thanh D. Video 22/ Hành động nào không vi phạm quyền tác giả? A. Trình diễn trước công chúng B. Sao chép C. Trích dẫn D. Mua sản phẩm 23/ Thuật ngữ đa phương tiện được đưa ra vào thời gian nào? A. Trước năm 1960 B. Năm 1965 C. Năm có máy tính điện tử D. Năm 1990 24/ Hội nghị truyền hình (Video-conferencing) A. Tổ chức hội nghị từ xa B. Về cơ bản là tổ hợp của việc gọi điện thoại, và sử dụng video tại hội nghị C. Là một phương thức hỗ trợ cho nhiều người ở các nơi khác nhau có thể họp, hội thảo mà có thể nghe, nói và nhìn thấy nhau như đang ở trong cùng 1 phòng. D. Sử dụng công cụ của Internet để trao đổi từ xa qua TV 25/ Video theo yêu cầu (video on demand) A. Là hệ thống đảm bảo xem video B. Là yêu cầu xem phim trong khách sạn C. Là hệ thống cho phép người dùng lựa chọn và xem nội dung video khi họ chọn, thay vì phải xem vào một thời gian phát sóng cụ thể. D. Là yêu cầu xem phim qua Internet 26/ Nghiên cứu về đa phương tiện hỗ trợ cho thiết kế, xây dựng giao diện người-máy ở các khía cạnh nào? a Cung cấp thiết bị đa phương tiện b Hình thức trang Web c Mỹ thuật, kĩ thuật tương tác d Phương pháp truy cập đa phương tiện 27/ Một số lỗi trong giao diện điền khuôn dạng? a Trình bày không có màu sắc… b Thể hiện các khuôn dạng phức tạp c Thể hiện lộn xộn, tên trường không rõ nghĩa, kí tự lạ… d Không sử dụng hình động và âm thanh… 28/ Chuẩn AIDA sử dụng trong lĩnh vực nào? a Sản xuất đa phương tiện b Mạng máy tính c Truyền thông quảng cáo d Công nghệ thông tin 29/ Trong mô tả mục tiêu của đề án đa phương tiện, cần chuẩn bị đáp ứng các nhu cầu gì liên quan đến mạng máy tính? a Hệ thống máy tính mối mạng, truy cập Internet b Hạ tầng LAN, mạng Internet, Intranet c Đường truyền Internet tốc độ cao d Đường cáp quang 30/ Môi trường sản xuất đa phương tiện cần đến khía cạnh về công nghệ thông tin và truyền thông? a Điều kiện công nghệ cho phép sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông b Trình sử dụng máy tính và truyền thông đa phương tiện c Truyền thông, hạ tầng mạng máy tính d Trình độ tin học hóa 31/ Cân đối nguồn lực sản xuất đa phương tiện cần cân đối về điều gì? a Về tài chính, con người, lịch trình, giá cả… b Cân đối về hạ tầng, thiết bị sản xuất với lực lượng con người sẵn có c Về vai trò trong quá trình sản xuất đa phương tiện : chủ nhiệm, đạo diễn, lập trình, đạo diễn nghệ thuật d Về chi trả lượng cho các vị trí sản xuất 32/ Trong ràng buộc hợp đồng sản xuất đa phương tiện có mục về quản lí, quản trị đa phương tiện, gồm các vai trò nào? a Trưởng đề án, phó đề án, trợ lí đề án, thư kí b Trưởng đề án, trợ lí đề án, trợ lí sản xuất, thư kí c Trưởng đề án, trợ lí đề án, kế toán tài vụ d Trưởng đề án, trợ lí đề án, lưu trữ, thư kí 33/ Video tương tác (Interactive video) a Là tương tác sử dụng video, phân phối âm thanh, video b Đoạn video cho phép truy cập trực tiếp c Video dùng trong trò chơi d Là video dùng cho đào tạo 34/ Thiết kế tương tác (Interactive design) a Là xác định cách cấu trúc hóa nội dung và cách tương tác thông qua hạ tầng của ứng dụng tương tác b Thiết kế sáng tạo c Thiết kế trong tương tác người-máy d Thiết kế với trợ giúp của máy tính 35/ Icon (biểu tượng) a Là hình hiệu trên màn hình Windows b Là hình vẽ gắn với chương trình c Là kí hiệu đồ họa, mang tính ẩn dụ cao d Là kí hiệu dạng hình ảnh, dùng để thể hiện trên màn hình, gắn với miền hành động 36/ Câu chuyện (storyboards) a Là trang có cốt truyện b Là phần mềm của công ty IBM, cho phép tạo cảnh động c Mô tả theo câu chuyện, có hình ảnh, dùng trong sản xuất video, trong đề án đa phương tiện d Là một dãy các khung hình theo kịch bản 37/ Sản phẩm đa phương tiện không phục vụ loại dịch vụ nào? a Thiết kế giao diện người dùng b Viết phần mềm thương mại c Trình chiếu dữ liệu d Học tập từ xa 38/ Lĩnh vực nào chưa được tổ chức bản quyền bảo hộ quyền tác giả? a Điện ảnh b Kiến trúc c Thiết kế điện thoại d Chương trình máy tính 39/ Thuật ngữ đa phương tiện được đưa ra vào thời gian nào? a Trước năm 1960 b Năm 1965 c Năm có máy tính điện tử d Năm 1990 40/ Trình duyệt (Web browser) a Là phần mềm truy cập thông tin trên Internet b Là công cụ lập trang Web c Là phần mềm khách/ chủ trên Internet d Là phần mềm cho phép tìm thông tin tại máy chủ và thể hiện trên màn hình máy khách Ôn tập Click để xem 1/ Khái niệm CBT (Computer based training) là gì? A. Là E-Learning có đa phương tiện B. Là đa phương tiện trợ giúp học tập người dùng C. Phương pháp đào tạo sử dụng máy tính, có hệ thống tương tác D. Học với máy tính điện tử 2/ Độ rộng của băng (bandwidth) A. Là khả năng truyền thông trong khoảng thời gian B. Là khái niệm về khối lượng dữ liệu truyền qua cáp hay kênh truyền thông C. Là kích thước đường truyền D. Là mức độ cho phép dữ liệu đi qua đường truyền 3/ Hoạt hình (animation) A. Là video B. Là tập hợp các hình tĩnh, nhằm tạo nên hiệu ứng đặc biệt C. Là chuyển động được mô phỏng của các đối tượng sử dụng máy tính hay hiệu ứng video. D. Là phim dành cho trẻ em. 4/ Dữ liệu số hóa A. Dữ liệu mô tả thế giới số B. Dữ liệu do máy tính xử lý C. Dữ liệu theo kiểu số, tín hiệu được chuyển ra dãy các số; số được lưu trữ và truyền D. Dữ liệu trên đường truyền 5/ Dữ liệu tương tự A. Dữ liệu theo kiểu tương tự, tín hiệu được lưu và truyền trực tiếp B. Dữ liệu dùng trong máy tính C. Dữ liệu mô phỏng thế giới thực D. Dữ liệu văn bản 6/ Khái niệm về DPI A. Digital Program Interface B. Mức độ mịn của máy ảnh kĩ thuật số C. Số điểm ảnh trên máy in D. Dot Per Inch 7/ Distance learning A. Việc học tập qua đường gửi thư B. Việc học tập theo đĩa CD-ROM C. Là quá trình tự học, với trợ giúp của máy tính điện tử D. Việc học mà nghiên cứu của học viên theo các giáo trình không theo môi trường dạy học trực tiếp, mà theo đường phân phối từ xa. 8/ Copyright A. Dấu hiệu không được sao chép B. Bảo hộ sản phẩm trí tuệ trong đa phương tiện C. Bảo hộ quyền tác giả D. Là bản quyền của người sáng tạo đối với tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc... và điều khiển được lợi nhuận đối với sản phẩm 9/ CD-ROM A. Máy đọc đĩa CD, cho phép đọc dữ liệu đa phương tiện B. Đĩa ghi dữ liệu C. Đĩa ghi nhạc D. Bộ nhớ chỉ đọc, cho phép ghi dữ liệu đa phương tiện, từ âm thanh đến hoạt hình 10/ Thuật ngữ Cartogram trong đa phương tiện A. Là sơ đồ thông tin đa phương tiện B. Là loại mô tả theo bản đồ các thông tin thống kê theo lược đồ C. Là mô tả kịch bản liên kết các sự kiện đa phương tiện D. Là bản đồ các kịch bản 11/ Trình duyệt (browser) A. Phần mềm cho phép đọc dữ liệu đa phương tiện B. Là ứng dụng trên INTERNET C. Là một phần mềm ứng dụng cho phép người sử dụng xem và tương tác với các văn bản, hình ảnh, đoạn phim, nhạc, trò chơi và các thông tin khác ở trên một trang web của một địa chỉ web trên mạng toàn cầu hoặc mạng nội bộ. D. Phần của phần mềm cho phép duyệt qua các tài nguyên, ở các dạng dữ liệu khác nhau 12/ Bitmap A. Là bản đồ các bit B. Là dữ liệu ảnh C. Là loại dữ liệu dùng trong cơ sở dữ liệu bản đồ, thể hiện ảnh theo tập các bit dữ liệu D. Là hình đồ hoạ thể hiện ảnh bằng ma trận các pixel, thường xếp trên xuống, trái sang phải 13/ WYSIWYG, What You See Is What You Get A. Là chuẩn trong WINDOWS của hãng Microsoft B. Là yêu cầu về tương tác người-máy C. Là mô tả việc nhìn thấy ngay tác động D. Là thuật ngữ đa phương tiện, mô tả giao diện người dùng 14/ Người gọi là Hacker (tin tặc)? A. Là người lập trình hệ thống cho phép truy cập bí mật B. Người dùng trong giao diện đa phương tiện bất hợp pháp C. Là người dùng không thân thiện D. Là người sử dụng kĩ năng công nghệ thông tin sinh ra virus, hay xâm nhập máy tính không được phép 15/ Giao diện thực đơn (menu) A. Thực đơn lựa chọn B. Là một loại giao diện người dùng, cho phép chọn nhiều lựa chọn C. Lựa chọn thức ăn D. Giao diện người dùng 16/ Video tương tác (Interactive video) A. Là tương tác sử dụng video, phân phối âm thanh, video B. Video tương tác là video kỹ thuật số hỗ trợ tương tác với người dùng thông qua cử chỉ, giọng nói, cảm ứng, và nhấp chuột. C. Video dùng trong trò chơi D. Là video dùng cho đào tạo 17/ Thiết kế tương tác (Interactive design) A. Là xác định cách cấu trúc hóa nội dung và cách tương tác thông qua hạ tầng của ứng dụng tương tác B. Thiết kế sáng tạo C. Thiết kế trong tương tác người-máy D. Thiết kế với trợ giúp của máy tính 18/ Icon (biểu tượng) A. Là hình hiệu trên màn hình Windows B. Là hình vẽ gắn với chương trình C. Là kí hiệu đồ họa, mang tính ẩn dụ cao D. Là kí hiệu dạng hình ảnh, dùng để thể hiện trên màn hình, gắn với miền hành động 19/ Câu chuyện (storyboards) A. Là trang có cốt truyện B. Là phần mềm của công ty IBM, cho phép tạo cảnh động C. Mô tả theo câu chuyện, có hình ảnh, dùng trong sản xuất video, trong đề án đa phương tiện D. Là một dãy các khung hình theo kịch bản 20/ Sản phẩm đa phương tiện không phục vụ loại dịch vụ nào? A. Thiết kế giao diện người dùng B. Trò chơi điện tử C. Xử lý dữ liệu D. Học tập từ xa 21/ Dữ liệu loại nào không phải dữ liệu đa phương tiện? A. Hình động B. Siêu liên kết C. Âm thanh D. Video 22/ Hành động nào không vi phạm quyền tác giả? A. Trình diễn trước công chúng B. Sao chép C. Trích dẫn D. Mua sản phẩm 23/ Thuật ngữ đa phương tiện được đưa ra vào thời gian nào? A. Trước năm 1960 B. Năm 1965 C. Năm có máy tính điện tử D. Năm 1990 24/ Hội nghị truyền hình (Video-conferencing) A. Tổ chức hội nghị từ xa B. Về cơ bản là tổ hợp của việc gọi điện thoại, và sử dụng video tại hội nghị C. Là một phương thức hỗ trợ cho nhiều người ở các nơi khác nhau có thể họp, hội thảo mà có thể nghe, nói và nhìn thấy nhau như đang ở trong cùng 1 phòng. D. Sử dụng công cụ của Internet để trao đổi từ xa qua TV 25/ Video theo yêu cầu (video on demand) A. Là hệ thống đảm bảo xem video B. Là yêu cầu xem phim trong khách sạn C. Là hệ thống cho phép người dùng lựa chọn và xem nội dung video khi họ chọn, thay vì phải xem vào một thời gian phát sóng cụ thể. D. Là yêu cầu xem phim qua Internet 26/ Nghiên cứu về đa phương tiện hỗ trợ cho thiết kế, xây dựng giao diện người-máy ở các khía cạnh nào? a Cung cấp thiết bị đa phương tiện b Hình thức trang Web c Mỹ thuật, kĩ thuật tương tác d Phương pháp truy cập đa phương tiện 27/ Một số lỗi trong giao diện điền khuôn dạng? a Trình bày không có màu sắc… b Thể hiện các khuôn dạng phức tạp c Thể hiện lộn xộn, tên trường không rõ nghĩa, kí tự lạ… d Không sử dụng hình động và âm thanh… 28/ Chuẩn AIDA sử dụng trong lĩnh vực nào? a Sản xuất đa phương tiện b Mạng máy tính c Truyền thông quảng cáo d Công nghệ thông tin 29/ Trong mô tả mục tiêu của đề án đa phương tiện, cần chuẩn bị đáp ứng các nhu cầu gì liên quan đến mạng máy tính? a Hệ thống máy tính mối mạng, truy cập Internet b Hạ tầng LAN, mạng Internet, Intranet c Đường truyền Internet tốc độ cao d Đường cáp quang 30/ Môi trường sản xuất đa phương tiện cần đến khía cạnh về công nghệ thông tin và truyền thông? a Điều kiện công nghệ cho phép sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông b Trình sử dụng máy tính và truyền thông đa phương tiện c Truyền thông, hạ tầng mạng máy tính d Trình độ tin học hóa 31/ Cân đối nguồn lực sản xuất đa phương tiện cần cân đối về điều gì? a Về tài chính, con người, lịch trình, giá cả… b Cân đối về hạ tầng, thiết bị sản xuất với lực lượng con người sẵn có c Về vai trò trong quá trình sản xuất đa phương tiện : chủ nhiệm, đạo diễn, lập trình, đạo diễn nghệ thuật d Về chi trả lượng cho các vị trí sản xuất 32/ Trong ràng buộc hợp đồng sản xuất đa phương tiện có mục về quản lí, quản trị đa phương tiện, gồm các vai trò nào? a Trưởng đề án, phó đề án, trợ lí đề án, thư kí b Trưởng đề án, trợ lí đề án, trợ lí sản xuất, thư kí c Trưởng đề án, trợ lí đề án, kế toán tài vụ d Trưởng đề án, trợ lí đề án, lưu trữ, thư kí 33/ Video tương tác (Interactive video) a Là tương tác sử dụng video, phân phối âm thanh, video b Đoạn video cho phép truy cập trực tiếp c Video dùng trong trò chơi d Là video dùng cho đào tạo 34/ Thiết kế tương tác (Interactive design) a Là xác định cách cấu trúc hóa nội dung và cách tương tác thông qua hạ tầng của ứng dụng tương tác b Thiết kế sáng tạo c Thiết kế trong tương tác người-máy d Thiết kế với trợ giúp của máy tính 35/ Icon (biểu tượng) a Là hình hiệu trên màn hình Windows b Là hình vẽ gắn với chương trình c Là kí hiệu đồ họa, mang tính ẩn dụ cao d Là kí hiệu dạng hình ảnh, dùng để thể hiện trên màn hình, gắn với miền hành động 36/ Câu chuyện (storyboards) a Là trang có cốt truyện b Là phần mềm của công ty IBM, cho phép tạo cảnh động c Mô tả theo câu chuyện, có hình ảnh, dùng trong sản xuất video, trong đề án đa phương tiện d Là một dãy các khung hình theo kịch bản 37/ Sản phẩm đa phương tiện không phục vụ loại dịch vụ nào? a Thiết kế giao diện người dùng b Viết phần mềm thương mại c Trình chiếu dữ liệu d Học tập từ xa 38/ Lĩnh vực nào chưa được tổ chức bản quyền bảo hộ quyền tác giả? a Điện ảnh b Kiến trúc c Thiết kế điện thoại d Chương trình máy tính 39/ Thuật ngữ đa phương tiện được đưa ra vào thời gian nào? a Trước năm 1960 b Năm 1965 c Năm có máy tính điện tử d Năm 1990 40/ Trình duyệt (Web browser) a Là phần mềm truy cập thông tin trên Internet b Là công cụ lập trang Web c Là phần mềm khách/ chủ trên Internet d Là phần mềm cho phép tìm thông tin tại máy chủ và thể hiện trên màn hình máy khách