Trình bày về cơ chế Caching?

Thảo luận trong 'Hệ điều hành' bắt đầu bởi Trần Văn Cường, 15/5/16.

  1. Trần Văn Cường

    Trần Văn Cường I love CNTT Thành viên BQT Thành viên BQT

    Tham gia ngày:
    8/11/15
    Bài viết:
    3,693
    Đã được thích:
    43
    Điểm thành tích:
    48
    Giới tính:
    Nam
    Nghề nghiệp:
    Sinh Viên
    Nơi ở:
    Quảng Ninh thân yêu!
    Web:

    trinh-bay-ve-co-che-caching.png

    Bộ nhớ cache và cơ chế caching!


    Cache thì có nhiều loại cache ví như:

    Cache của CPU:

    Là bộ nhớ nằm bên cạnh CPU, bộ nhớ này có tốc độ truy cập rất nhanh. Do làm bằng chất liệu cao cấp nên CPU nào có cùng tốc độ mà cache lớn hơn thì giá thành cao hơn.
    Nhiệm vụ của cache này là lưu các lệnh mà HDH đưa xuống chờ CPU xử lý.
    Bộ nhớ Ram chứa chương trình, Cache chứa các lệnh

    Caching của Internet Browser:

    Là cơ chế lưu lại các file (thuong la file ảnh, flash...) mà nguoi dung đã truy cập, khi truy cập trở lại nếu có cùng tên file, cùng dung lượng (số byte), nó sẽ lấy từ trong cache mà không cần phải load lại một lần nữa, như vậy ta sẽ có cảm giác Browser load file ngay tức thì.

    Caching của Oracle:

    Là cơ chế lưu lại kết quả của các câu lệnh SQL được query thường xuyên, nên khi có một tác vụ yêu cầu xử lý các câu lệnh SQL "quen thuộc" (nằm trong cache) nó sẽ trả về kết quả mà không cần xử lý, như vậy vừa đáp ứng gần như ngay lập tức, mà còn tăng thời gian rỗi của CPU, giúp hệ thống chạy nhanh hơn. Đây là ưu thế tuyệt vời Oracle so với MS SQL Server.
    Nên nhớ Microsoft sản xuất ra MS SQL server, nhưng phải mua Oracle để chạy Hotmail, và các ứng dụng Database khổng lồ Live Search...


    Còn rất nhiều loại cache khác nhau! nhưng nhìn chung cơ chế của nó (Caching) lấy điển hình là của CPU thì thấy rằng


    -Bộ nhớ Cache là bộ nhớ nằm bên trong của CPU, nó có tốc độ truy cập dữ liệu theo kịp tốc độ xủa lý của CPU, điều này khiến cho CPU trong lúc xử lý không phải chờ dữ liệu từ RAM vì dữ liệu từ RAM phải đi qua Bus của hệ thống nên mất nhiều thời gian. Một dữ liệu trước khi được xử lý, thông qua các lệnh gợi ý của ngôn ngữ lập trình, dữ liệu được nạp sẵn lên bộ nhớ Cache, vì vậy khi xử lý đến, CPU không mất thời gian chờ đợi . Khi xử lý xong trong lúc đường truyền còn bận thì CPU lại đưa tạm kết quả vào bộ nhớ Cache, như vậy CPU không mất thời gian chờ đường truyền được giải phóng. Bộ nhớ Cache là giải pháp làm cho CPU có điều kiện hoạt động thường xuyên mà không phải ngắt quãng chờ dữ liệu, vì vậy nhờ có bộ nhớ Cache mà hiệu quả xử lý tăng lên rất nhiều, tuy nhiên bộ nhớ Cache được làm bằng Ram tĩnh do vậy giá thành của chúng rất cao

    du-lieu-caching.PNG

    A: dữ liệu

    Cơ chế caching

    Caching

    – nạp trước dữ liệu vào thiết bị lưu trữ tốc độ cao hơn

    Tại sao phải dùng cache?

    – Chênh lệch lớn giữa tốc độ CPU và tốc độ bộ nhớ RAM, đĩa,…

    – Khai thác nguyên lý cục bộ (locality)

    Kích thước cache nhỏ ® phải quản lý cache: thay nội dung cache

    Trong cơ chế caching, một dữ liệu có thể được lưu trữ nhiều nơi ® phải bảo đảm tính nhất quán dữ liệu: cache coherency problem

    Các bạn đọc cả 2 cách trả lời để hiểu hơn nhé! Nếu thầy giáo co hỏi thêm còn biết đường mà lần! hì hì
     

    Bình Luận Bằng Facebook

    data-href="https://cnttqn.com/threads/trinh-bay-ve-co-che-caching.1840.html"
  2. LesEmparf

    LesEmparf Guest

    Giới tính:
    N/A
    Nghề nghiệp:
    N/A
    Nơi ở:
    N/A
    Web:
    N/A

    Prescription Levitra Achat Overdose Amoxicillin 3000 Mg Day buy viagra online Buy Non Perscription Elavil